NHỮNG ĐÊM “TÌNH” VỚI MẸ
NHỮNG ĐÊM “TÌNH” VỚI MẸ
Người ta nói cuộc đời mà, luôn bày sẵn nhiều bất ngờ lắm. Có những điều thú vị khiến mình nâng niu vui sướng, muốn giữ gìn từng chút một trong ký ức thì có những bất ngờ khiến ta đau đớn đến tận cùng. Là đàn ông, cứ nghĩ “đầu đội trời chân đạp đất” thì có gì phải sợ, có vấp ngã cũng phải kiên cường mà bước tiếp. Nói thì dễ, chứ thử nghĩ coi, một thằng bé trưởng thành bỗng một ngày nhận ra mẹ là người đưa nó vào đời, biến nó thành gã đàn ông không trọn vẹn thì cả đời làm sao đối diện được. Có người chỉ tin đàn bà biết đau còn đàn ông khi bị xâm hại, lạm dụng thì vẫn còn lành lặn. Nhưng đã là nghiệt ngã, trái ngang thì đàn bà hay đàn ông cũng đều đau khổ như nhau, huống chi người gây tổn thương lại là mẹ mình.
Có một “tình mẹ” chẳng thiêng liêng như ta nghĩ
Hồi nhỏ, ba anh hay đi vắng để anh một mình với mẹ. Hoài Niệm là tên của anh, mẹ đặt để mỗi lần gọi là nhớ tới mối tình kỉ niệm của ba mẹ. Anh nhớ như in năm 6 tuổi, mỗi lần đi tắm mẹ thường chạm vào “cậu nhỏ” của anh khiến nó cương cứng rồi cười khúc khích. Thiệt, có lần bà còn hôn, mân mê nó khiến anh vừa thích, vừa lo lắng. Nhưng rồi mẹ cũng trấn an: “Mẹ yêu con nên mới vậy”.
Sự tự nhiên đó khiến anh chẳng mảy may suy nghĩ. Ngủ chung mẹ luôn ôm khít anh vào lòng, chẳng cho mặc quần vì sợ hầm thẳng nhỏ, cứ thế anh vô tư ngủ cho đến tuổi dậy thì. Khi đó, ý thức được cơ thể khác biệt, anh đòi tắm riêng nhưng mẹ bảo sợ anh ẩu tả rồi tắm không sạch. Anh nói mẹ chỉ chà lưng phía sau thôi còn lại anh tự làm vậy mà bà cũng giận.
Mẹ Niệm làm công nhân, ba làm thợ hồ nên nhà chẳng mấy khá giả. Đến khi 15 tuổi anh bỏ học rồi đi làm thợ mộc với người chú bác trong xóm. Mỗi tối anh chỉ muốn về với mẹ để khoe những gì làm được cho mẹ vui lòng. Có lần anh ngó nghiêng không thấy mẹ đâu bỗng thấy lòng trống trải. Mẹ là tất cả những gì anh mong mỏi, được ngủ trong vòng tay của mẹ, được mẹ hôn lên những phần cơ thể, hay mơn man vuốt ve khiến đứa con trai trong anh rạo rực không thôi.
Tuổi mười bảy bẻ gãy sừng trâu, con trai tuổi này chỉ muốn được chú ý, muốn khám phá cơ thể bạn gái và muốn chinh phục ai đó để thấy mình bản lĩnh và có giá trị. Vậy mà Niệm chẳng yêu ai, chẳng muốn gắn bó với ai vì đã có mẹ bù đắp tất cả. Bà còn có lần ngồi lên người Niệm trong lúc anh giả vờ ngủ say. Cảm giác những lần như vậy đê mê khó tả. Rồi sáng ra, ai cũng tưởng mình đã ngủ, chẳng người nào chịu nhận chuyện gì xảy ra trong những cơn say tình ú ớ.
Người ngoài kia luôn tồn tại lý trí và cảm xúc trong cùng một thân xác, đứa như Niệm lại chẳng giống vậy. Lý trí bảo anh dừng lại sau mỗi lần được mẹ thỏa mãn nhưng cảm xúc lại khiến anh trông đứng trông ngồi những ngày ba đi vắng để được mẹ chiều chuộng, nâng niu. Nói anh xấu xa cũng đúng, bảo anh kinh tởm cũng chẳng sai vì đó là mẹ mình nhưng sao anh không thoát ra được. Có lần, Niệm đi tìm Thảo, cô bạn gái làm phục vụ quán cà phê để “tâm sự”, sau này thành bạn gái của anh nhưng sao chẳng có được cảm giác gì như với mẹ. Lúc này, anh mới biết đau khi đối diện với Thảo, khi đứng trước đám con trai cùng xóm, đối diện ba mình mà cắn đắng. Nhiều khi, Niệm muốn chết đi cho vơi bớt ít nhiều tệ hại.
Di chứng của nạn loạn luân lên đứa con trai là nỗi đau trong im lặng
Thường nói đến xâm hại tình dục, người ta nghĩ ngay phải có bạo lực để tước đoạt đi ý chí tự chủ của người khác nhưng sao với Niệm mọi thứ điều rất đỗi dịu dàng. Mẹ bảo Niệm là toàn bộ cuộc đời bà và đây là cách thức đặc biệt mà bà dành cho anh trong những ngày ba đi vắng. Những ánh mắt khát khao cháy bỏng, những lần bà bảo anh cởi trần để bà ngắm khi làm việc, bà gọi đó là yêu để anh thuộc về bà cả thể xác lẫn tâm hồn. Và kết quả là khi anh có những mối quan hệ người lớn với Thảo, cảm giác phản bội và tội lỗi khiến anh dần mòn giết chết tình yêu của mình.
Một người đàn ông trưởng thành từng bị lạm dụng sẽ luôn có cảm giác không thể thích nghi với xã hội, thấy bản thân vô giá trị, tồi tệ. Huống hồ chi kẻ cố ý xâm hại lại là mẹ ruột. Hành vi âu yếm không có giới hạn giữa mẹ và con trai đã để lại dấu ấn trong tiềm thức của Niệm rằng mẹ được phép làm vậy và điều này gây ra tác hại khủng khiếp tới sự lành mạnh về cảm xúc và tình dục của anh sau này.
Dù bạn là ai, có thành công ra sao thì khi là nạn nhân của loạn luân tất cả đều có chung những cảm giác dơ bẩn, đau đớn và đơn độc. Thử hỏi, ai sẽ dạy Niệm cách trở thành đàn ông, trở thành người chồng, người cha để được tôn trọng. Chẳng có cách gì để anh hiểu và tin tưởng những người xung quanh. Những cảm giác dằn vặt, khó chịu cứ âm ỉ suốt đời vì có nói ra cũng chẳng ai tin, chẳng ai đồng cảm cho những đứa con bị chính cha mẹ làm tật nguyền trong nhận thức. Công lý cũng khó có thể thực thi vì làm gì có bằng chứng nào chứng minh mẹ anh xâm hại. Họa chăng chỉ là lời phủ nhận bà quá yêu con, nên thôi thì Niệm nhận hết lỗi về mình trong im lặng.
Chỉ đến khi xã hội ý thức được rằng có những người mẹ không “thiêng liêng” như ta nghĩ nên mới có những đứa con trai mang nỗi đau như Niệm thì những cuộc thoại hàn gắn mới được bắt đầu, khi đó sang chấn mới được chữa lành. Niệm chẳng làm gì sai, anh cũng chỉ là một trong hàng ngàn đàn ông là nạn nhân của xâm hại tình dục từ chính người thân trong đó có cả mẹ ruột của mình nhưng chưa bao giờ họ dám đối mặt hay lên tiếng. Để rồi, hằng ngày họ sợ hãi tình yêu, ghét bỏ bản thân; nghiện những trò chơi tình ái mang đến nhiều tổn thương; tìm đến rượu, chất kích thích, bạo lực để thấy mình tồn tại; phá hỏng công việc bằng những cơn nóng giận thất thường; và cuối cùng tìm đến sự trừng phạt của xã hội.
Để tiếp tục sống mà không hủy hoại bản thân, Niệm quyết định bỏ xứ đi khi nhận ra những nỗi đau và sự trói buộc dần trở nên quá lớn. Ghét mẹ không? Niệm chỉ mỉm cười, bà cũng chỉ là một nạn nhân của bạo lực gia đình, thiếu yêu thương và hiểu biết mới vậy. Niệm khóc như một đứa trẻ trong suốt buổi trị liệu tâm lý đầu tiên. Anh khóc cho cậu bé bị bóp nghẹt trong tình yêu tệ hại của mẹ; khóc cho những gã đàn ông giống anh chẳng thể tự chữa lành nỗi đau của chính mình. Bởi đàn ông cũng biết đau và đau rất sâu đậm…
MIA NGUYỄN
Người ta nói cuộc đời mà, luôn bày sẵn nhiều bất ngờ lắm. Có những điều thú vị khiến mình nâng niu vui sướng, muốn giữ gìn từng chút một trong ký ức thì có những bất ngờ khiến ta đau đớn đến tận cùng. Là đàn ông, cứ nghĩ “đầu đội trời chân đạp đất” thì có gì phải sợ, có vấp ngã cũng phải kiên cường mà bước tiếp. Nói thì dễ, chứ thử nghĩ coi, một thằng bé trưởng thành bỗng một ngày nhận ra mẹ là người đưa nó vào đời, biến nó thành gã đàn ông không trọn vẹn thì cả đời làm sao đối diện được. Có người chỉ tin đàn bà biết đau còn đàn ông khi bị xâm hại, lạm dụng thì vẫn còn lành lặn. Nhưng đã là nghiệt ngã, trái ngang thì đàn bà hay đàn ông cũng đều đau khổ như nhau, huống chi người gây tổn thương lại là mẹ mình.
Có một “tình mẹ” chẳng thiêng liêng như ta nghĩ
Hồi nhỏ, ba anh hay đi vắng để anh một mình với mẹ. Hoài Niệm là tên của anh, mẹ đặt để mỗi lần gọi là nhớ tới mối tình kỉ niệm của ba mẹ. Anh nhớ như in năm 6 tuổi, mỗi lần đi tắm mẹ thường chạm vào “cậu nhỏ” của anh khiến nó cương cứng rồi cười khúc khích. Thiệt, có lần bà còn hôn, mân mê nó khiến anh vừa thích, vừa lo lắng. Nhưng rồi mẹ cũng trấn an: “Mẹ yêu con nên mới vậy”.
Sự tự nhiên đó khiến anh chẳng mảy may suy nghĩ. Ngủ chung mẹ luôn ôm khít anh vào lòng, chẳng cho mặc quần vì sợ hầm thẳng nhỏ, cứ thế anh vô tư ngủ cho đến tuổi dậy thì. Khi đó, ý thức được cơ thể khác biệt, anh đòi tắm riêng nhưng mẹ bảo sợ anh ẩu tả rồi tắm không sạch. Anh nói mẹ chỉ chà lưng phía sau thôi còn lại anh tự làm vậy mà bà cũng giận.
Mẹ Niệm làm công nhân, ba làm thợ hồ nên nhà chẳng mấy khá giả. Đến khi 15 tuổi anh bỏ học rồi đi làm thợ mộc với người chú bác trong xóm. Mỗi tối anh chỉ muốn về với mẹ để khoe những gì làm được cho mẹ vui lòng. Có lần anh ngó nghiêng không thấy mẹ đâu bỗng thấy lòng trống trải. Mẹ là tất cả những gì anh mong mỏi, được ngủ trong vòng tay của mẹ, được mẹ hôn lên những phần cơ thể, hay mơn man vuốt ve khiến đứa con trai trong anh rạo rực không thôi.
Tuổi mười bảy bẻ gãy sừng trâu, con trai tuổi này chỉ muốn được chú ý, muốn khám phá cơ thể bạn gái và muốn chinh phục ai đó để thấy mình bản lĩnh và có giá trị. Vậy mà Niệm chẳng yêu ai, chẳng muốn gắn bó với ai vì đã có mẹ bù đắp tất cả. Bà còn có lần ngồi lên người Niệm trong lúc anh giả vờ ngủ say. Cảm giác những lần như vậy đê mê khó tả. Rồi sáng ra, ai cũng tưởng mình đã ngủ, chẳng người nào chịu nhận chuyện gì xảy ra trong những cơn say tình ú ớ.
Người ngoài kia luôn tồn tại lý trí và cảm xúc trong cùng một thân xác, đứa như Niệm lại chẳng giống vậy. Lý trí bảo anh dừng lại sau mỗi lần được mẹ thỏa mãn nhưng cảm xúc lại khiến anh trông đứng trông ngồi những ngày ba đi vắng để được mẹ chiều chuộng, nâng niu. Nói anh xấu xa cũng đúng, bảo anh kinh tởm cũng chẳng sai vì đó là mẹ mình nhưng sao anh không thoát ra được. Có lần, Niệm đi tìm Thảo, cô bạn gái làm phục vụ quán cà phê để “tâm sự”, sau này thành bạn gái của anh nhưng sao chẳng có được cảm giác gì như với mẹ. Lúc này, anh mới biết đau khi đối diện với Thảo, khi đứng trước đám con trai cùng xóm, đối diện ba mình mà cắn đắng. Nhiều khi, Niệm muốn chết đi cho vơi bớt ít nhiều tệ hại.
Di chứng của nạn loạn luân lên đứa con trai là nỗi đau trong im lặng
Thường nói đến xâm hại tình dục, người ta nghĩ ngay phải có bạo lực để tước đoạt đi ý chí tự chủ của người khác nhưng sao với Niệm mọi thứ điều rất đỗi dịu dàng. Mẹ bảo Niệm là toàn bộ cuộc đời bà và đây là cách thức đặc biệt mà bà dành cho anh trong những ngày ba đi vắng. Những ánh mắt khát khao cháy bỏng, những lần bà bảo anh cởi trần để bà ngắm khi làm việc, bà gọi đó là yêu để anh thuộc về bà cả thể xác lẫn tâm hồn. Và kết quả là khi anh có những mối quan hệ người lớn với Thảo, cảm giác phản bội và tội lỗi khiến anh dần mòn giết chết tình yêu của mình.
Một người đàn ông trưởng thành từng bị lạm dụng sẽ luôn có cảm giác không thể thích nghi với xã hội, thấy bản thân vô giá trị, tồi tệ. Huống hồ chi kẻ cố ý xâm hại lại là mẹ ruột. Hành vi âu yếm không có giới hạn giữa mẹ và con trai đã để lại dấu ấn trong tiềm thức của Niệm rằng mẹ được phép làm vậy và điều này gây ra tác hại khủng khiếp tới sự lành mạnh về cảm xúc và tình dục của anh sau này.
Dù bạn là ai, có thành công ra sao thì khi là nạn nhân của loạn luân tất cả đều có chung những cảm giác dơ bẩn, đau đớn và đơn độc. Thử hỏi, ai sẽ dạy Niệm cách trở thành đàn ông, trở thành người chồng, người cha để được tôn trọng. Chẳng có cách gì để anh hiểu và tin tưởng những người xung quanh. Những cảm giác dằn vặt, khó chịu cứ âm ỉ suốt đời vì có nói ra cũng chẳng ai tin, chẳng ai đồng cảm cho những đứa con bị chính cha mẹ làm tật nguyền trong nhận thức. Công lý cũng khó có thể thực thi vì làm gì có bằng chứng nào chứng minh mẹ anh xâm hại. Họa chăng chỉ là lời phủ nhận bà quá yêu con, nên thôi thì Niệm nhận hết lỗi về mình trong im lặng.
Chỉ đến khi xã hội ý thức được rằng có những người mẹ không “thiêng liêng” như ta nghĩ nên mới có những đứa con trai mang nỗi đau như Niệm thì những cuộc thoại hàn gắn mới được bắt đầu, khi đó sang chấn mới được chữa lành. Niệm chẳng làm gì sai, anh cũng chỉ là một trong hàng ngàn đàn ông là nạn nhân của xâm hại tình dục từ chính người thân trong đó có cả mẹ ruột của mình nhưng chưa bao giờ họ dám đối mặt hay lên tiếng. Để rồi, hằng ngày họ sợ hãi tình yêu, ghét bỏ bản thân; nghiện những trò chơi tình ái mang đến nhiều tổn thương; tìm đến rượu, chất kích thích, bạo lực để thấy mình tồn tại; phá hỏng công việc bằng những cơn nóng giận thất thường; và cuối cùng tìm đến sự trừng phạt của xã hội.
Để tiếp tục sống mà không hủy hoại bản thân, Niệm quyết định bỏ xứ đi khi nhận ra những nỗi đau và sự trói buộc dần trở nên quá lớn. Ghét mẹ không? Niệm chỉ mỉm cười, bà cũng chỉ là một nạn nhân của bạo lực gia đình, thiếu yêu thương và hiểu biết mới vậy. Niệm khóc như một đứa trẻ trong suốt buổi trị liệu tâm lý đầu tiên. Anh khóc cho cậu bé bị bóp nghẹt trong tình yêu tệ hại của mẹ; khóc cho những gã đàn ông giống anh chẳng thể tự chữa lành nỗi đau của chính mình. Bởi đàn ông cũng biết đau và đau rất sâu đậm…
MIA NGUYỄN